Chủ Nhật, 10 tháng 1, 2016

BẤT NGỜ với hơn 20 CHẤT DINH DƯỠNG trong YẾN SÀO


“Yến sào giàu protein, chất chống giá tổ yến vụn oxy hóa và khoáng chất tự nhiên rất có lợi cho sức khỏe. Chính những thành phần dinh dưỡng này làm cho yến sào trở nên quý giá, bổ dưỡng và có nhiều giá trị trong y học.”

Chào bạn,

Có lẽ bạn không còn xa lạ với món ăn bổ dưỡng mang tên yến sào (tổ yến). Nếu bạn đã sử dụng tổ yến một thời gian dài, chắc hẳn bạn đã thấy được những tác dụng tuyệt vời của nó. Hoặc, nếu chưa một lần sử dụng thì có thể bạn đã nghe đâu đó rằng đây là một món ăn bổ dưỡng, đắc tiền. Vậy bạn có biết tại sao không? Bởi vì, trong yến sào có nhiều chất dinh dưỡng như protein, chất chống oxy hóa và khoáng chất tự nhiên rất có lợi cho sức khỏe. Chính những thành phần dinh dưỡng này làm cho yến sào trở nên quý giá, bổ dưỡng và  bào ngư xanh có nhiều giá trị trong y học.

Nhiều người biết yến sào là một món ăn giàu dinh dưỡng nhưng những chất dinh dưỡng này tác động đến cơ thể ra sao, chắc có lẽ rất ít người được biết. Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ chức năng cụ thể từng chất dinh trong yến sào. Từ đó, bạn sẽ biết được tại sao yến sào lại được xếp vào một trong số 8 loại thức ăn quý giá nhất (bát trân).

CÁC LOẠI CHẤT DINH DƯỠNG TRONG YẾN SÀO
Yến sào có khoảng 50% Protein

Protein được tìm thấy trong yến sào bao gồm glycoprotein, yếu tố tăng trưởng biểu bì (Epidermal Growth Factor, EGF) và 16-18 loại axit amin như Leucine, Lysine, Glycine, Glutamin, Histidine, Tyrosin, Arginine, Cystine, Tryptophan và Amide v.v…

Các loại axit amin có trong yến sào  mat ong manuka new zealand và chức năng của từng loại axit amin:

1. Isoleucine (2.04%): phục hồi sức khỏe.

2. Leucin (4.56%): giúp điều chỉnh lượng đường trong máu, hỗ trợ tăng trưởng và sửa chữa các mô cơ (như xương, da, cơ bắp), gia tăng sản xuất hormon, chữa lành vết thương, ngăn chặn phá vỡ protein cơ bắp.

3. Lysine (1.75%): tăng khả năng hấp thụ canxi và giữ xương chắc khỏe, chống lão hóa cột sống, giúp xây dựng protein cơ bắp, ngăn ngừa mụn rộp và lở loét. Nó cần thiết cho sự tăng trưởng và phát triển xương ở trẻ em, hỗ trợ hấp thụ canxi, duy trì sự cân bằng nitơ và duy trì trọng lượng cơ thể hợp lý.

3. Methionine (0.46%): Cung cấp lưu huỳnh và các hợp chất khác theo yêu cầu của cơ thể cho hoạt động trao đổi chất và tăng trưởng, giúp cải thiện trí nhớ.

4. Phenylalanine (4.50%): chi phối những hóa chất gây tổn thương não, rất hữu ích cho người bị bệnh Parkinson, được sử dụng để điều trị đau mãn tính, cãi thiện tinh thần, tăng cường trí nhớ, giúp học tập hiệu quả, kích thích thèm ăn.

5. Threonine (2.69%): cần thiết cho việc hình thành men răng, collagen và estatrin, giúp chuyển hóa chất béo, ngăn ngừa mỡ trong gan, rất có lợi cho các chứng rối loạn đường ruột, khó tiêu, chống loét.

6. Tryptophan (0.7%): cần thiết cho việc sản xuất vitamin B, Niacin, đây là những chất cần thiết để não tạo ra chất truyền dẫn thần kinh, Serotonin, giúp tăng cường giải phóng hormon tăng trưởng.

7. Valine (4.12%): chữa lành tế bào cơ và hình thành các tế bào mới, giúp cân bằng Ni-tơ cần thiết.

8. Analine (1.4%): rất quan trọng cho việc sản xuất protein, cần thiết cho chức năng của hệ thần kinh trung ương, là nguồn năng lượng quan trọng cho mô cơ, não và hệ thần kinh trung ương, tăng cường hệ miễn dịch bằng cách sản xuất ra kháng thể, giúp chuyển hóa đường và axit hữu cơ.

9. Aspartic Acid (4.69 %): Kết hợp với các axit amin khác để hình thành các hợp chất có thể hấp thu và loại bỏ độc tố ra khỏi máu.

10. Cystine ​​(0.49%): Tăng cường niêm mạc bảo vệ dạ dày và ruột, có thể giúp ngăn ngừa tác hại do aspirin và các thuốc tương tự. Có chức năng như một chất chống oxy hóa và hỗ trợ cơ thể chống lại các tia bức xạ và ô nhiễm.

11. Glutamic Acid (3.6%): giúp kích thích truyền dẫn thần kinh trong hệ thần kinh trung ương nhiều nhất, có tác dụng bảo vệ cơ tim đối với các bệnh nhân tim.

12. Glycine (1.99%): có tác dụng ức chế các dẫn truyền quá mức ở thần kinh tủy sống, giúp giảm đau.

13. Histidine (2.09%): giúp cơ thể phát triển cơ bắp và các mô liên kết, giúp hình thành màng chắn Myelin, một chất bảo vệ bao quanh dây thần kinh và giúp tạo ra dịch vị, kích thích tiêu hóa.

14. Proline (5.27%) và : Giúp tăng cường cơ tim, cải thiện cấu trúc da và hỗ trợ hình thành collagen và ngăn ngừa mất mát collagen trong tiến trình lão hóa.

15. Serine (1.87%): Serine là cần thiết cho sự chuyển hóa chất béo, tăng trưởng mô và hệ thống miễn dịch vì nó hỗ trợ sản xuất Globulin miễn dịch và kháng thể.

16. Tyrosine (3.58 %): giúp ức chế thèm ăn và giảm chất béo trong cơ thể, sản sinh da và sắc tố tóc, chức năng của tuyến giáp, tuyến thượng thận.
Yến sào chứa Carbohydrates (20-30%)

1. Fucose (0,7%) và galactose (16,9%): tác động đến sự phát triển của não bộ và truyền tải thông tin của các tế bào.

2. N – Acetylglucosamine (5,3%): để phục hồi sụn khớp trong trường hợp viêm xương khớp.

3. N – acetylgalactosamine (7,3%): liên quan đến chức năng của các khớp thần kinh, liên kết giữa các tế bào thần kinh, và nếu thiếu có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến trí não.

4. Axit N- acetylneuraminic (acid sialic) (8,6%): giúp cơ thể phục hồi nhanh khi bị nhiễm độc, tế bào hồng cầu bị hư hỏng; tăng cường hệ miễn dịch, đẩy lùi vi khuẩn, virus; tăng cường chức năng của não.
Yến sào chứa nhiều khoáng chất cần thiết cho cơ thể

1. Fe (27,9%), Cu (5,87%), Zn (1,88%), Mangan, Canxi : giúp tăng cường sức đề kháng, sản sinh hồng cầu, giúp não phát triển tốt, tốt cho các dây thần kinh và trí nhớ.

2. Chromium: là khoáng chất cần thiết có hàm lượng rất ít trong máu và các mô khác, tác động trực tiếp lên màng tế bào, giúp vận chuyển axit amin.

3. Selenium: một chất chống oxy hóa, chống bức xạ, giúp cơ thể ngăn chặn được ung thư, làm chậm quá trình lão hóa và thoái hóa, làm khỏe da và tóc. Selenium rất cần thiết cho hệ thống miễn nhiễm và sự hoạt động của cơ tim.

Tới đây, chắc bạn đã phần nào hiểu được những giá trị dinh dưỡng mà yến sào mang đến cho người dùng phải không? Yến sào quả thật là một món ăn rất tuyệt vời cho sức khỏe của mọi lứa tuổi.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét