Chè tổ yến là một trong những món ăn được chế biến từ tổ yến có rất nhiều tác dụng đối với sức khỏe con người. Tác dụng của chè tổ yến hạt sen là gì? Cách nấu chè tổ yến hạt sen như thế nào để đảm bảo giữ nước yến chưng sẵn được chất dinh dưỡng có trong tổ yến. Mời các bạn tham khảo bài viết sau.
1. Tác dụng của chè tổ yến hạt sen
Chè tổ yến hạt sen là sự kết hợp giữa hai nguyên liệu chính là tổ yến và hạt sen. Tổ yến và hạt sen đều là những thực phẩm có rất nhiều công dụng đối với sức khỏe con người. Khi kết hợp với nhau, món chè tổ yến hạt sen phát huy tác dụng tối đa của hai loại nguyên liệu này mang lại:
– Chè tổ yến hạt sen có tác dụng bổ phổi, tiêu đờm, trừ ho, giúp bảo vệ hệ hô hấp ổn định, chống lại các hiện tượng thất thường của thời tiết
– Làm đẹp da cho chị em sau sinh, giúp chị em lấy lại giá tổ yến sào khánh hòa vóc dáng
– Tốt cho những người đang bị bệnh, đang ốm dở, giúp tăng cường sức đề kháng, nâng cao hệ miễn dịch và nhanh chóng phục hồi sức khỏe.
2. Cách nấu chè tổ yến hạt sen
– Nguyên liệu:
+ 1 tổ yến
+ 50g hạt sen
+ Đường phèn vừa ăn
+ 1 chén nước đầy
+ 2 lát gừng mỏng
– Cách chế biến:
+ Hạt sen trước khi sử dụng cần được lột vỏ, tách tâm sen ( đối với hạt sen tươi ), hoặc ngâm mềm trước khi nấu (đối với hạt sen khô).
+ Yến sào nếu ở dạng thô, đang còn lông chim bám bào thì cần ngâm nở và làm sạch. Với lượng yến tươi khoảng 5 gram (sau khi ngâm nở 2 – 3 gram yến khô ) là lượng dùng phù hợp cho 1 người trưởng thành.
Đối với Đường phèn vì đây là loại đường rất thích hợp khi chế biến các món ăn từ yến sào, sẽ mang lại hương vị đặc trưng cho món ăn.
+ Hầm hạt sen: Sau khi sơ chế xong, các bạn tiến hành qua tang yen nấu mềm hạt sen, đối với hạt sen tươi nấu mềm sẽ giúp hạt sen tươi bớt mủ, còn đối với hạt sen khô giúp hạt mềm đều và không bị sượng. Sau khi hầm chín hạt sen (khoảng 30 phút), vớt hạt sen ra ngoài. Nếu muốn nước chén chè không bị đục, sau khi hầm hạt sen xong, bạn xả sơ qua nước lạnh.
+ Chưng yến sào: Yến sào sau khi được ngâm nở và được làm sạch hoàn toàn, cho vào nồi chưng để chưng riêng. Khác với các loại nguyên liệu khác, yến sào cần được chưng riêng bằng nồi chưng chuyên dụng để không làm mất đi độ ngon dai và hương vị riêng. Tiến hành cho nước vào với lượng nước ngập gấp 2 lượng yến và tiến hành chưng trong khoảng 50 phút đối với nồi chưng chuyên dụng, nếu sử dụng các phương pháp khác thì lưu ý chỉ chưng tới khi yến sủi bọt nhẹ là dừng lại.
+ Khi yến sào sủi bọt nhẹ, cho hạt sen đã được hầm mềm và đường phèn vào nồi yến chưng trộn đều, chưng thêm 5 phút để hòa quyện hương vị giữa hạt sen – yến sào – đường phèn – lát gừng thái mỏng để tạo độ thơm.
Thưởng thức: Lấy món chè tổ yến hạt sen ra bát, có thể dùng nóng hay lạnh đều rất ngon có tác dụng tăng cường sức khỏe, tăng sức đề kháng, bổ phổi, đẹp da, giúp ngủ ngon. Một tổ bạn có thể dùng 2-3 lần, nên dùng mỗi tối hoặc cách ngày.
Chè tổ yến hạt sen là sự kết hợp giữa hai nguyên liệu chính là tổ yến và hạt sen. Tổ yến và hạt sen đều là những thực phẩm có rất nhiều công dụng đối với sức khỏe con người. Khi kết hợp với nhau, món chè tổ yến hạt sen phát huy tác dụng tối đa của hai loại nguyên liệu này mang lại:
– Chè tổ yến hạt sen có tác dụng bổ phổi, tiêu đờm, trừ ho, giúp bảo vệ hệ hô hấp ổn định, chống lại các hiện tượng thất thường của thời tiết
– Làm đẹp da cho chị em sau sinh, giúp chị em lấy lại giá tổ yến sào khánh hòa vóc dáng
– Tốt cho những người đang bị bệnh, đang ốm dở, giúp tăng cường sức đề kháng, nâng cao hệ miễn dịch và nhanh chóng phục hồi sức khỏe.
2. Cách nấu chè tổ yến hạt sen
– Nguyên liệu:
+ 1 tổ yến
+ 50g hạt sen
+ Đường phèn vừa ăn
+ 1 chén nước đầy
+ 2 lát gừng mỏng
– Cách chế biến:
+ Hạt sen trước khi sử dụng cần được lột vỏ, tách tâm sen ( đối với hạt sen tươi ), hoặc ngâm mềm trước khi nấu (đối với hạt sen khô).
+ Yến sào nếu ở dạng thô, đang còn lông chim bám bào thì cần ngâm nở và làm sạch. Với lượng yến tươi khoảng 5 gram (sau khi ngâm nở 2 – 3 gram yến khô ) là lượng dùng phù hợp cho 1 người trưởng thành.
Đối với Đường phèn vì đây là loại đường rất thích hợp khi chế biến các món ăn từ yến sào, sẽ mang lại hương vị đặc trưng cho món ăn.
+ Hầm hạt sen: Sau khi sơ chế xong, các bạn tiến hành qua tang yen nấu mềm hạt sen, đối với hạt sen tươi nấu mềm sẽ giúp hạt sen tươi bớt mủ, còn đối với hạt sen khô giúp hạt mềm đều và không bị sượng. Sau khi hầm chín hạt sen (khoảng 30 phút), vớt hạt sen ra ngoài. Nếu muốn nước chén chè không bị đục, sau khi hầm hạt sen xong, bạn xả sơ qua nước lạnh.
+ Chưng yến sào: Yến sào sau khi được ngâm nở và được làm sạch hoàn toàn, cho vào nồi chưng để chưng riêng. Khác với các loại nguyên liệu khác, yến sào cần được chưng riêng bằng nồi chưng chuyên dụng để không làm mất đi độ ngon dai và hương vị riêng. Tiến hành cho nước vào với lượng nước ngập gấp 2 lượng yến và tiến hành chưng trong khoảng 50 phút đối với nồi chưng chuyên dụng, nếu sử dụng các phương pháp khác thì lưu ý chỉ chưng tới khi yến sủi bọt nhẹ là dừng lại.
+ Khi yến sào sủi bọt nhẹ, cho hạt sen đã được hầm mềm và đường phèn vào nồi yến chưng trộn đều, chưng thêm 5 phút để hòa quyện hương vị giữa hạt sen – yến sào – đường phèn – lát gừng thái mỏng để tạo độ thơm.
Thưởng thức: Lấy món chè tổ yến hạt sen ra bát, có thể dùng nóng hay lạnh đều rất ngon có tác dụng tăng cường sức khỏe, tăng sức đề kháng, bổ phổi, đẹp da, giúp ngủ ngon. Một tổ bạn có thể dùng 2-3 lần, nên dùng mỗi tối hoặc cách ngày.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét