Bệnh tim thiếu máu cục bộ là các tổn thương cơ tim do giảm cung cấp máu từ động mạch vành. Bệnh thường gặp ở người sau tuổi trung niên với các biểu hiện đặc trưng là những cơn đau thắt ngực đột ngột hoặc thường xuyên, có thể có tăng huyết áp. Bệnh tim thiếu máu cục bộ có nguyên nhân chủ yếu là do vữa xơ động mạch, ngoài ra còn có thể do co thắt, tổn thương động mạch vành do và một số nguyên nhân ít gặp hơn như: dị dạng động mạch vành, chấn thương, hoặc tắc mạch do cục máu đông từ nơi khác đến…Đây là một trong những nguyên nhân chính gây ra nhiều ca tử vong do bệnh tim mạch ở các nước công nghiệp phát triển và trong những năm gần đây bệnh đang có xu hướng gia tăng ở cả các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Bởi vậy, việc có kiến thức về bệnh cũng như cách phòng tránh và điều trị bệnh là vô cùng cần thiết.
1.Sơ lợc giải phẫu và sinh lý tuần hoàn vành.
1.1 Giải phẫu.
Động mạch vành là hệ thống mạch máu có chức năng nuôi dưỡng quả tim. Tuần hoàn động mạch vành là tuần hoàn dinh dưỡng tim. Mỗi quả tim của chúng ta có hai động mạch vành: động mạch vành phải và động mạch vành trái, các động mạch vành này xuất phát từ gốc động mạch chủ qua các trung gian là các xoang Valsalva và chạy trên bề mặt quả tim. Động mạch vành trái chạy một đoạn ngắn (1 – 3cm) sau đó chia thành 2 nhánh lớn là động mạch liên thất trước và động mach mũ, đoạn ngắn đó được gọi là thân chung động mạch vành. Như vậy, hệ thống động mạch vành có ba nhánh lớn làm nhiệm vụ nuôi dưỡng tim là: động mạch liên thất trước, động mach mũ và động mạch vành phải. Từ ba nhánh lớn này cho ra rất nhiều các nhánh động mạch nhỏ hơn như các nhánh vách, nhánh chéo, nhánh bờ… sẽ có nhiệm vụ mang máu giàu oxy từ động mạch chủ đi nuôi dưỡng tất cả các cấu trúc trong quả tim. Khi bị bệnh lý động mạch vành, dòng máu từ động mạch vành tới cơ tim giảm sút, khi đó cơ tim không nhận đủ oxy và xuất hiện triệu chứng cơn đau thắt ngực.
1.2 Sinh lý tuần hoàn vành.
Ơ người có hệ động mạch vành bình thường khi gắng sức lu lượng tuần hoàn vành có thể tăng lên gấp đôi lúc nghỉ ngơi, nên đáp ứng được mọi nhu cầu ô-xy của cơ tim và thiếu máu cơ tim không xuất hiện. Nhưng trên những bệnh nhân có vữa xơ động mạch vành khả năng dãn ra để tăng cường lu lượng vành bị hạn chế và tuỳ theo mức độ tổn thương động mạch vành mà các dấu hiệu thiếu máu cơ tim có thể xuất hiện lúc gắng sức hay khi nghỉ ngơi. Còn khi bị hẹp từ 50-70% thì có giảm dự trữ vành và có thể có các dấu hiệu thiếu máu cơ tim khi gắng sức. Vì thế đây được coi là vùng “ im lặng ” về lâm sàng. Chỉ khi động mạch vành bị hẹp từ 70-90% các dấu hiệu thiếu máu cơ tim mới có thể xuất hiện khi nghỉ ngơi và nếu động mạch vành bị tắc trên 90% hay tắc hoàn toàn thì nhồi máu cơ tim mới xuất hiện, tuy không phải là tất cả.
Ơ người có hệ động mạch vành bình thường khi gắng sức lu lượng tuần hoàn vành có thể tăng lên gấp đôi lúc nghỉ ngơi, nên đáp ứng được mọi nhu cầu ô-xy của cơ tim và thiếu máu cơ tim không xuất hiện. Nhưng trên những bệnh nhân có vữa xơ động mạch vành khả năng dãn ra để tăng cường lu lượng vành bị hạn chế và tuỳ theo mức độ tổn thương động mạch vành mà các dấu hiệu thiếu máu cơ tim có thể xuất hiện lúc gắng sức hay khi nghỉ ngơi. Còn khi bị hẹp từ 50-70% thì có giảm dự trữ vành và có thể có các dấu hiệu thiếu máu cơ tim khi gắng sức. Vì thế đây được coi là vùng “ im lặng ” về lâm sàng. Chỉ khi động mạch vành bị hẹp từ 70-90% các dấu hiệu thiếu máu cơ tim mới có thể xuất hiện khi nghỉ ngơi và nếu động mạch vành bị tắc trên 90% hay tắc hoàn toàn thì nhồi máu cơ tim mới xuất hiện, tuy không phải là tất cả.
2. Siêu âm trong chẩn đoán bệnh tim thiếu máu cục bộ
Doppler siêu âm là một thử nghiệm không xâm lấn có thể được sử dụng để đo lưu lượng máu và huyết áp bằng cách chuyển sóng âm thanh tần số cao (siêu âm) ra khỏi lưu thông các tế bào máu đỏ. Siêu âm thường xuyên sử dụng sóng âm thanh để tạo ra hình ảnh, nhưng không thể hiển thị lưu lượng máu.
Siêu âm Doppler có thể giúp chẩn đoán nhiều điều kiện, bao gồm:
Cục máu đông.
Kém hoạt động van trong tĩnh mạch chân, có thể gây ra máu hoặc chất lỏng khác vào hồ ở chân (suy tĩnh mạch).
Khuyết tật van tim và bệnh tim bẩm sinh.
Động mạch bị chặn (động mạch tắc).
Giảm huyết lưu thông vào chân (bệnh động mạch ngoại vi).
Phồng động mạch (chứng phình động mạch).
Thu hẹp của động mạch, chẳng hạn như những người ở động mạch cổ (hẹp động mạch cảnh).
Siêu âm gắng sức.
Siêu âm gắng sức được Feigenbaum giới thiệu từ những năm đầu của thập kỷ 70 Nhưng lúc đó ít được chú ý vì các máy siêu âm thời kỳ đó cha đủ các tính năng cho phép nhận định, đánh giá một cách khách quan, mà phụ thuộc rất nhiều vào kinh nghiệm chủ quan của người thực hiện, do đó ít được áp dụng trên lâm sàng. Nhưng ngày nay những máy siêu âm kỹ thuật số với các tính năng cho phép lu gĩ và sắp xếp lại các hình ảnh theo yêu cầu của người kiểm tra, nên việc nhận định dễ dàng và khách quan hơn, vì thế đã được ứng dụng rộng rãi trong ngành tim mạch. Sở dĩ siêu âm gắng sức có thể chẩn đoán được các bệnh tim thiếu máu cục bộ mà siêu âm thường qui không phát hiện được là vì tuần hoàn vành có khả năng dự trữ lớn nên những hẹp động mạch vành ở mức dới 70% thường ở trạng thái nghỉ ngơi không có biểu hiện gì trên lâm sàng và cả các xét nghiệm chẩn đoán chức năng khác như siêu âm, điện tâm đồ. Do đó muốn chẩn đoán các trạng thái thiếu máu cơ tim cục bộ trong giai đoạn này cần phải tiến hành các nghiệm pháp gắng sức ( Stress ) nhằm làm tăng nhịp tim và sức co bóp của cơ tim, qua đó làm tăng công của tim và nhu cầu tiêu thụ ô-xy của cơ tim. Nếu ở trạng thái gắng sức cơ tim vẫn không bị thiếu máu ( thể hiện qua các phương pháp đánh giá như điện tim, siêu âm, phóng xạ... ), chứng tỏ hệ thống động mạch vành nuôi dỡng cơ tim vẫn đảm bảo, khi nghiệm pháp dương tính thể hiện một cách gián tiếp tuần hoàn vành bị tổn thương, không cung cấp đủ nhu cầu ô-xy cho cơ tim khi gắng sức. Tuy nhiên đánh giá mức độ hẹp động mạch vành không phải là nhiệm vụ của siêu âm gắng sức, vấn đề này thuộc về chụp động mạch vành.
Có 3 cách tiến hành siêu âm gắng sức:
- Gắng sức bằng thể lực như đạp xe ( t thế nằm, ngồi, nửa nằm nửa ngồi ) hay chạy trên thảm lăn. Phương pháp này có u điểm là hoạt động gắng sức gần với sinh lý bình thường, không phải sử dụng thuốc nên không bị tác dụng phụ của thuốc, vì thế khá an toàn. Tuy nhiên nó có khó khăn cho việc đánh giá vì thường không theo dõi siêu âm được liên tục, mà chỉ thực hiện được ở giai đoạn đầu, đỉnh của gắng sức và giai đoạn hồi phục. ở t thế nửa nằm kiểm tra siêu âm dễ dàng hơn, Nhưng bệnh nhân lại khó khăn trong việc đạp xe do không quen, vì thế khó đạt được tần số tim tối đa.
- Gắng sức bằng thuốc như Dobutamin, Dipyridamole, Adenosine... Đây là phương pháp hay được dùng nhất vì thuận tiện cho ghi hình siêu âm và người thầy thuốc có thể chủ động trong quá trình kiểm tra. Có 2 loại thuốc hiện nay hay được sử dụng là Dobutamin và Dipyridamole, chúng đều khá an toàn, hiệu quả cao, tuy cũng có một số tác dụng phụ nhất định.
- Kích thích nhĩ qua thực quản. Phương pháp này hiện nay ít được dùng trong lâm sàng.
Người ta đã chứng minh trong quá trình gắng sức, nếu một nhánh động mạch vành nào đó không cung cấp đủ máu cho vùng cơ tim mà nó nuôi dỡng do nhu cầu tiêu thụ ô-xy tăng lên sẽ làm cho sự vận động của những vùng đó bị ảnh hưởng. Quá trình đó xảy ra rất sớm, thậm chí trước cả những thay đổi trên điện tâm đồ. Chính vì vậy nghiệm pháp siêu âm gắng sức có giá trị chẩn đoán cao và khá đặc hiệu.
3. Siêu âm gắng sức với Dobutamin.
Siêu âm tim gắng sức là gì? Siêu âm gắng sức là kết hợp giữa siêu âm và thử nghiệm gắng sức. Nó so sánh tim bạn giữa lúc nghĩ với sau khi gắng sức. Thử nghiệm này mất khoảng 40 phút. Siêu âm gắng sức bằng dobutamine được thực hiện khi bác sĩ của bạn thấy bạn không thích hợp để chạy trên thảm lăn. Dobutamine là một loại thuốc có tác dụng làm cho tim làm việc nặng như khi gắng sức thật sự. Thông tin từ thử nghiệm này giúp bác sĩ tim mạch của bạn đánh giá tình trạng cơ tim và mạch máu nuôi cơ tim. Dobutamine là gì? Đây là thuốc kích thích hoạt động của tim và giúp bác sĩ tim mạch quan sát đáp ứng của tim khi nó phải làm việc nhiều hơn
3. Siêu âm gắng sức với Dipyridamole.
Nguyên lý của siêu âm tim gắng sức:
Đáp ứng bình thường của tim khi gắng sức là tăng tần số tim và tăng co bóp của thành thất để đua máu đi nuôi cơ thể. Do đó tăng công và tăng mức tiêu thụ
0xy của cơ tim. Tăng mức tiêu thụ 0xy được giải quyết không phải bằng tăng hiệu động tĩnh- mạch về 0xy nghĩa là không lấy thêm 0xy trong máu được nữa mà bằng cách tăng cung lượng vành nghĩa là tăng lượng máu qua tim. Cung lượng vành tăng song song với mức tiêu thụ 0xy, tuỳ theo mức gắng sức có thể tăng gấp rưỡi hoặc gấp đôi. Sau gắng sức cung lượng vành trở về bình thường. Khi ĐMV bị hẹp, cung lượng vành giảm gây ra thiếu máu cơ tim dẫn đến mất cân bằng về cung – cầu 0xy của cơ tim. Tế bào cơ tim ở vùng mà ĐMV cung cấp máu bị tổn thương sẽ giảm hoặc mất chức năng co bóp. Rối loạn chức năng co bóp của cơ tim sẽ được phát hiện trên siêu âm là những vùng giảm vận động, mất vận động hoặc đảo nghịch vận động. Tổn thương này xuất hiện sớm và tồn tại kéo dài hơn là những biến đổi của điện tâm đồ. Như vậy, rối loạn vận động thành thất khi gắng sức là một dấu hiệu sớm và khá nhậy của thiếu máu cơ tim. Vì lý do này, siêu âm được coi là một phương pháp có giá trị để phát hiện và đánh giá bệnh ĐMV.
Doppler siêu âm là một thử nghiệm không xâm lấn có thể được sử dụng để đo lưu lượng máu và huyết áp bằng cách chuyển sóng âm thanh tần số cao (siêu âm) ra khỏi lưu thông các tế bào máu đỏ. Siêu âm thường xuyên sử dụng sóng âm thanh để tạo ra hình ảnh, nhưng không thể hiển thị lưu lượng máu.
Siêu âm Doppler có thể giúp chẩn đoán nhiều điều kiện, bao gồm:
Cục máu đông.
Kém hoạt động van trong tĩnh mạch chân, có thể gây ra máu hoặc chất lỏng khác vào hồ ở chân (suy tĩnh mạch).
Khuyết tật van tim và bệnh tim bẩm sinh.
Động mạch bị chặn (động mạch tắc).
Giảm huyết lưu thông vào chân (bệnh động mạch ngoại vi).
Phồng động mạch (chứng phình động mạch).
Thu hẹp của động mạch, chẳng hạn như những người ở động mạch cổ (hẹp động mạch cảnh).
Siêu âm gắng sức.
Siêu âm gắng sức được Feigenbaum giới thiệu từ những năm đầu của thập kỷ 70 Nhưng lúc đó ít được chú ý vì các máy siêu âm thời kỳ đó cha đủ các tính năng cho phép nhận định, đánh giá một cách khách quan, mà phụ thuộc rất nhiều vào kinh nghiệm chủ quan của người thực hiện, do đó ít được áp dụng trên lâm sàng. Nhưng ngày nay những máy siêu âm kỹ thuật số với các tính năng cho phép lu gĩ và sắp xếp lại các hình ảnh theo yêu cầu của người kiểm tra, nên việc nhận định dễ dàng và khách quan hơn, vì thế đã được ứng dụng rộng rãi trong ngành tim mạch. Sở dĩ siêu âm gắng sức có thể chẩn đoán được các bệnh tim thiếu máu cục bộ mà siêu âm thường qui không phát hiện được là vì tuần hoàn vành có khả năng dự trữ lớn nên những hẹp động mạch vành ở mức dới 70% thường ở trạng thái nghỉ ngơi không có biểu hiện gì trên lâm sàng và cả các xét nghiệm chẩn đoán chức năng khác như siêu âm, điện tâm đồ. Do đó muốn chẩn đoán các trạng thái thiếu máu cơ tim cục bộ trong giai đoạn này cần phải tiến hành các nghiệm pháp gắng sức ( Stress ) nhằm làm tăng nhịp tim và sức co bóp của cơ tim, qua đó làm tăng công của tim và nhu cầu tiêu thụ ô-xy của cơ tim. Nếu ở trạng thái gắng sức cơ tim vẫn không bị thiếu máu ( thể hiện qua các phương pháp đánh giá như điện tim, siêu âm, phóng xạ... ), chứng tỏ hệ thống động mạch vành nuôi dỡng cơ tim vẫn đảm bảo, khi nghiệm pháp dương tính thể hiện một cách gián tiếp tuần hoàn vành bị tổn thương, không cung cấp đủ nhu cầu ô-xy cho cơ tim khi gắng sức. Tuy nhiên đánh giá mức độ hẹp động mạch vành không phải là nhiệm vụ của siêu âm gắng sức, vấn đề này thuộc về chụp động mạch vành.
Có 3 cách tiến hành siêu âm gắng sức:
- Gắng sức bằng thể lực như đạp xe ( t thế nằm, ngồi, nửa nằm nửa ngồi ) hay chạy trên thảm lăn. Phương pháp này có u điểm là hoạt động gắng sức gần với sinh lý bình thường, không phải sử dụng thuốc nên không bị tác dụng phụ của thuốc, vì thế khá an toàn. Tuy nhiên nó có khó khăn cho việc đánh giá vì thường không theo dõi siêu âm được liên tục, mà chỉ thực hiện được ở giai đoạn đầu, đỉnh của gắng sức và giai đoạn hồi phục. ở t thế nửa nằm kiểm tra siêu âm dễ dàng hơn, Nhưng bệnh nhân lại khó khăn trong việc đạp xe do không quen, vì thế khó đạt được tần số tim tối đa.
- Gắng sức bằng thuốc như Dobutamin, Dipyridamole, Adenosine... Đây là phương pháp hay được dùng nhất vì thuận tiện cho ghi hình siêu âm và người thầy thuốc có thể chủ động trong quá trình kiểm tra. Có 2 loại thuốc hiện nay hay được sử dụng là Dobutamin và Dipyridamole, chúng đều khá an toàn, hiệu quả cao, tuy cũng có một số tác dụng phụ nhất định.
- Kích thích nhĩ qua thực quản. Phương pháp này hiện nay ít được dùng trong lâm sàng.
Người ta đã chứng minh trong quá trình gắng sức, nếu một nhánh động mạch vành nào đó không cung cấp đủ máu cho vùng cơ tim mà nó nuôi dỡng do nhu cầu tiêu thụ ô-xy tăng lên sẽ làm cho sự vận động của những vùng đó bị ảnh hưởng. Quá trình đó xảy ra rất sớm, thậm chí trước cả những thay đổi trên điện tâm đồ. Chính vì vậy nghiệm pháp siêu âm gắng sức có giá trị chẩn đoán cao và khá đặc hiệu.
3. Siêu âm gắng sức với Dobutamin.
Siêu âm tim gắng sức là gì? Siêu âm gắng sức là kết hợp giữa siêu âm và thử nghiệm gắng sức. Nó so sánh tim bạn giữa lúc nghĩ với sau khi gắng sức. Thử nghiệm này mất khoảng 40 phút. Siêu âm gắng sức bằng dobutamine được thực hiện khi bác sĩ của bạn thấy bạn không thích hợp để chạy trên thảm lăn. Dobutamine là một loại thuốc có tác dụng làm cho tim làm việc nặng như khi gắng sức thật sự. Thông tin từ thử nghiệm này giúp bác sĩ tim mạch của bạn đánh giá tình trạng cơ tim và mạch máu nuôi cơ tim. Dobutamine là gì? Đây là thuốc kích thích hoạt động của tim và giúp bác sĩ tim mạch quan sát đáp ứng của tim khi nó phải làm việc nhiều hơn
3. Siêu âm gắng sức với Dipyridamole.
Nguyên lý của siêu âm tim gắng sức:
Đáp ứng bình thường của tim khi gắng sức là tăng tần số tim và tăng co bóp của thành thất để đua máu đi nuôi cơ thể. Do đó tăng công và tăng mức tiêu thụ
0xy của cơ tim. Tăng mức tiêu thụ 0xy được giải quyết không phải bằng tăng hiệu động tĩnh- mạch về 0xy nghĩa là không lấy thêm 0xy trong máu được nữa mà bằng cách tăng cung lượng vành nghĩa là tăng lượng máu qua tim. Cung lượng vành tăng song song với mức tiêu thụ 0xy, tuỳ theo mức gắng sức có thể tăng gấp rưỡi hoặc gấp đôi. Sau gắng sức cung lượng vành trở về bình thường. Khi ĐMV bị hẹp, cung lượng vành giảm gây ra thiếu máu cơ tim dẫn đến mất cân bằng về cung – cầu 0xy của cơ tim. Tế bào cơ tim ở vùng mà ĐMV cung cấp máu bị tổn thương sẽ giảm hoặc mất chức năng co bóp. Rối loạn chức năng co bóp của cơ tim sẽ được phát hiện trên siêu âm là những vùng giảm vận động, mất vận động hoặc đảo nghịch vận động. Tổn thương này xuất hiện sớm và tồn tại kéo dài hơn là những biến đổi của điện tâm đồ. Như vậy, rối loạn vận động thành thất khi gắng sức là một dấu hiệu sớm và khá nhậy của thiếu máu cơ tim. Vì lý do này, siêu âm được coi là một phương pháp có giá trị để phát hiện và đánh giá bệnh ĐMV.
Như đã nói ở trên, nguyên nhân chính gây ra bệnh tim thiếu máu cục bộ hay thiếu máu cục bộ cơ tim là do xơ vữa động mạch. Vì vậy, để phòng tránh bệnh hiệu quả, nhất thiết phải giảm thiểu hoặc loại bỏ hẳn các yếu tố nguy cơ gây xơ vữa động mạch như: ngưng hút thuốc lá; xây dựng lối sống lành mạnh, chế độ ăn hợp lí với những thực phẩm tốt cho sức khỏe tim mạch như: rau xanh; các loại đậu đỗ; protein từ các loại cá…giảm stress và nghỉ ngơi điều độ. Điều trị tình trạng tăng cholesterol trong máu (nếu có), phải giữ LDL-c ở mức dưới 100mg% và thực hiện khám sức khỏe định kì để tầm soát bệnh lí, bảo vệ sức khỏe.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét