Trái tim con người là một bộ phận vô cùng quan trong
.Tim ngừng hoạt động cũng có nghĩa là chúng ta đã chết. Tuy vậy, có một số điều mà có thể bạn chưa biết về trái tim:- Trái tim một người trưởng thành có chiều dài trung bình từ 10-15cm (thông thường là từ 12-13cm). Trái tim của phụ nữ có trọng lượng trung bình từ 250-300g, còn trái tim nam giới nặng trung bình từ 300-350g. Hàng ngày, tim bơm khoảng 7.600 lít máu (trung bình từ 5-30 lít/phút) vào các mạch máu có độ dài tổng cộng gần 100.000km.
- Giả sử trong điều kiện thông thường, mỗi phút tim đập 70 nhịp, thì trong vòng 70 năm, trái tim của một người bình thường đập hơn 2,5 tỷ nhịp và bơm 250 triệu lít máu.
-Tim nam giới nặng trung bình 283g, trong khi tim nữ giới chỉ nặng 227g. Để bù lại, nhịp tim nữ giới đập nhanh hơn nam giới một chút, khoảng 78 nhịp/phút so với 70 nhịp/phút ở nam giới.
- Cấu tạo của "biểu tượng tình yêu" khá đơn giản, gồm 4 ngăn (2 tâm thất và 2 tâm nhĩ) cách biệt với nhau và nối với nhau bằng các van tim
- Cấu tạo của "biểu tượng tình yêu" khá đơn giản, gồm 4 ngăn (2 tâm thất và 2 tâm nhĩ) cách biệt với nhau và nối với nhau bằng các van tim
-
Trái tim có màu sẫm hơn và nâu hơn so với màu đỏ của máu giàu oxy. Bên ngoài trái tim có một lớp chất béo (không phụ thuộc cân nặng), khiến mặt ngoài có màu vàng.
-Trái tim nằm ở vùng giữa ngực, giữa lá phổi bên phải và bên trái. Tuy nhiên, nó hơi nghiêng về bên trái một chút.
-Trái tim quá lớn hoặc rắn chắc quá mức có thể gây nguy hiểm cho con người. Một trái tim khỏe mạnh trung bình nặng ít hơn 453g và có hình dạng giống như nắm đấm thật chặt.
- Trái tim con người đôi khi cũng nghỉ ngơi, điều này diễn ra trong thời điểm được y học gọi là kỳ "tâm trương" (diastole), khi toàn bộ thân thể được thư giãn.
- Hoạt động của trái tim do thần kinh và các hệ thống nội tiết điều khiển. Hệ thống thần kinh có thể tăng hoặc giảm cường độ hay mức độ co bóp của tim. Tương tự như vậy, các hoócmôn cũng có thể thay đổi cung độ của "biểu tượng tình yêu" này.
- Không thể tái tạo tế bào tim, vì thế ta cần nhận thức rõ tầm quan trọng của trái tim mình.Bằng cách thường xuyên đến các phòng bệnh tim để kiểm tra sức khỏe tim mạch của mình .
Ngay khi có các triệu chứng đau tim hay , nhói ở ngực đừng bao giờ ngần ngại mà hãy đến ngay phong kham tim mach hay phòng khám chuyên khoa tim mạch gần nhất đễ kiểm tra quả tim của mình .Điều này là không hề thừa thải đâu nếu như bạn biết được rằng Tại Việt Nam, cứ 3 người trưởng thành có 1 người có nguy cơ mắc bệnh tim mạch, Mỗi năm, các bệnh lý về tim mạch cướp đi khoảng 200.000 người, chiếm 1/4 tổng số trường hợp tử vong tại Việt Nam.
Ngoài ra , nếu bạn là một người có bệnh tim mạch trước đó thì vẫn nên thường xuyên đến các phòng khám tim mạch và tốt nhất là phong kham chuyen khoa tim mach để kiểm tra sức khỏe vì bệnh tim rất dể tái phát .
Tuy là một căn bệnh nguy hiểm nhưng chúng ta có thể phòng ngừa bệnh tim mạch một cách rất dể dàng.Sau đây là các biện pháp phong ngua benh tim mach -Trái tim quá lớn hoặc rắn chắc quá mức có thể gây nguy hiểm cho con người. Một trái tim khỏe mạnh trung bình nặng ít hơn 453g và có hình dạng giống như nắm đấm thật chặt.
- Trái tim con người đôi khi cũng nghỉ ngơi, điều này diễn ra trong thời điểm được y học gọi là kỳ "tâm trương" (diastole), khi toàn bộ thân thể được thư giãn.
- Hoạt động của trái tim do thần kinh và các hệ thống nội tiết điều khiển. Hệ thống thần kinh có thể tăng hoặc giảm cường độ hay mức độ co bóp của tim. Tương tự như vậy, các hoócmôn cũng có thể thay đổi cung độ của "biểu tượng tình yêu" này.
- Không thể tái tạo tế bào tim, vì thế ta cần nhận thức rõ tầm quan trọng của trái tim mình.Bằng cách thường xuyên đến các phòng bệnh tim để kiểm tra sức khỏe tim mạch của mình .
Ngay khi có các triệu chứng đau tim hay , nhói ở ngực đừng bao giờ ngần ngại mà hãy đến ngay phong kham tim mach hay phòng khám chuyên khoa tim mạch gần nhất đễ kiểm tra quả tim của mình .Điều này là không hề thừa thải đâu nếu như bạn biết được rằng Tại Việt Nam, cứ 3 người trưởng thành có 1 người có nguy cơ mắc bệnh tim mạch, Mỗi năm, các bệnh lý về tim mạch cướp đi khoảng 200.000 người, chiếm 1/4 tổng số trường hợp tử vong tại Việt Nam.
Ngoài ra , nếu bạn là một người có bệnh tim mạch trước đó thì vẫn nên thường xuyên đến các phòng khám tim mạch và tốt nhất là phong kham chuyen khoa tim mach để kiểm tra sức khỏe vì bệnh tim rất dể tái phát .
1. Không hút thuốc lá
Thuốc lá là một thứ chất độc giết người trong vô hinh , trong thuốc lá có muôn ngàn chất độc hại .
Nếu bạn chưa hút thuốc lá thì đừng bao giờ bắt đầu thử. Tránh hút thuốc lá là cách tốt nhất để duy trì sức khỏe và phòng chống nhồi máu cơ tim, ung thư phổi và nhiều bệnh lý nguy hiểm khác.
2.Hãy dùng mật ong: Các nhà nghiên cứu Đại học Illinois (Mỹ) phát hiện trong mật ong nhiều chất có tác dụng chống ôxy hóa, giúp phòng chống được các bệnh tim mạch. Thực tế là người nào dùng mật ong đều đặn thì ít bị bệnh tim mạch so với người không dùng. Trong khi đó, người nào thường dùng đường thì lại có nồng độ cholesterol HDL (cholesterol tốt) giảm, nguy cơ mắc bệnh tim mạch sẽ xuất hiện nhiều hơn.
3. Tăng cường sử dụng acid folic: Một nghiên cứu công bố trên tờ British Medical Journal cho thấy, người dùng đều đặn hằng ngày một lượng acid folic như khuyến cáo thì ít có khả năng bị bệnh tim so với người thiếu chất này trong khẩu phần ăn. Những thực phẩm giàu acid folic là cải broccoli, ngũ cốc...
4.Tránh khí monoxide carbon: Phần lớn những vật dụng sinh hoạt trong nhà máy đun nước, máy giặt, máy làm khô... có thể rò rỉ một lượng nhỏ monoxide carbon trong nhà. Một lượng lớn khí này có thể gây tử vong một người trong vài giờ, nhưng việc tiếp xúc lâu dài với một lượng nhỏ có thể làm tăng nguy cơ vón cục máu, dẫn đến tai biến tim mạch. Để phòng ngừa, bạn nên tạo cho nhà thông thoáng khí, sử dụng thiết bị phát hiện khí monoxide carbon gần phòng ngủ.
5. Tập thể dục đều đặn
Tập thể dục đều đặn vừa có thể giúp phòng chống nhồi máu cơ tim vừa cho bạn một sưc khỏe tốt. Bất cứ bạn lựa chọn phương pháp tập thể dục nào cũng cần thiết và nên làm. Cố gắng tập thể dục 3 - 4 lần/tuần, mỗi lần 30 - 60 phút.
Đặc biệt khi bạn đã vào tuổi trung niên hoặc đã lớn tuổi và có bệnh tim hoặc một bệnh lý nào đó.Trước khi tập luyện, tốt nhất bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ.
5. Tránh căng thẳng
Căng thẳng có thể làm hại tim hoặc làm tăng nguy cơ mắc nhiều bệnh khác, hãy làm gì đó để tránh điều này. Hãy thư giãn một chút trong giờ làm việc, vào ban đêm và trong những ngày nghỉ. Đây là một cách tốt để phòng chống bệnh tim.
6. Hạn chế uống rượu bia
Một số nghiên cứu cho thấy dùng rượu với mức độ vừa phải (1 - 2 cốc/ngày) có thể giúp bảo vệ quả tim của bạn. Tuy nhiên, nếu uống nhiều hơn, điều này sẽ làm hại đến cơ thể. Uống quá nhiều rượu có thể làm tăng huyết áp, tăng cân nặng, tăng triglycerid máu và có thể gây rối loạn nhịp tim, rất dễ dẫn đến nhồi máu cơ tim.
7. Kiểm tra sức khỏe thường xuyên
Đi kiểm tra sức khỏe thường xuyên là cách phòng chống nhồi máu cơ tim hay.Kiểm tra sức khỏe thường kỳ là rất quan trọng, đặc biệt đối với những người có yếu tố nguy cơ như tăng huyết áp, tăng cholesterol máu, đái tháo đường, tiền sử gia đình nhiều người bị nhồi máu cơ tim.
8.Người béo phì có nguy cơ mắc bệnh tim mạch cao gấp 1.7 lần so với người không béo phì. Ngoài ra béo phì còn là nguyên nhân gây rối loạn mỡ máu, 80% người đái đường tuýp II bị béo phì. Do đó cần có chế độ ăn uống lành mạnh kết hợp với chế độ vận động giúp kiểm soát cân nặng trong giới hạn cho phép.
10.Thiếu ngủ có liên quan tới nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch, bao gồm huyết áp cao, đột quỵ, tiểu đường và suy tim. Do đó nên sắp xếp thời gian làm việc và nghỉ ngơi hợp lý, ngủ đủ giấc để làm giảm nguy cơ tim mạch.
Bạn có thể phòng chống bệnh tim được không? Điều này hoàn toàn phụ thuộc vào bạn. Khi bạn có trách nhiệm với bản thân và sức khỏe của mình, hãy thay đổi ngay những thói quen xấu, điều chỉnh những yếu tố nguy cơ, lúc đó bạn sẽ có nhiều cơ hội tránh được bệnh lý nguy hiểm này. Hãy hành động khi mọi thứ còn chưa quá muộn.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét