Thứ Năm, 15 tháng 10, 2015

Triệu chứng bệnh tim mạch vành

Với sự phát triển của kinh tế khoa học hiện nay thì kèm theo đó là các bệnh tật phát sinh trong cuộc sống hàng ngày của con người củng ngày một nhiều, các bệnh tật khó chửa ngày một nhiều thêm. Bệnh về tim mạch là một bệnh nguy hiểm như thế nó âm thầm cướp đi rất nhiều mạng người vào mỗi năm.


Bệnh tim thường dể bắt gặp ở những người lớn tuổi , ngoài 50, đối vói người mắt bệnh tim bị thu hẹp, bị chặn hoặc cứng mạch máu ngăn tim, não hoặc các bộ phận khác của cơ thể không nhận đủ máu. trieu chung benh mach vanh 

có thể khác nhau đối với nam giới và phụ nữ và trẻ em

Bệnh lý tim mạch và tăng huyết áp được các bác sĩ xem là “kẻ giết người thầm lặng”, bởi có nhiều trường hợp không có triệu chứng bệnh tim mạch rõ ràng, vì bệnh diễn tiến âm thầm.

Bệnh tim mạch vành là tên gọi cho một số bệnh tim do mạch máu vành tim bị nghẽn đưa đến tình trạng cơ tim và các tế bào xung quanh bị thiếu dưỡng khí. Các tên gọi khác của bênh này là bệnh mạch vành, bệnh động mạch vành, bệnh tim do xơ vữa động mạch, bệnh tim thiếu máu cục bộ. Loại bệnh phổ biến nhất trong nhóm này là bệnh động mạch vành, mặc dù bệnh tinh mạch vành có thể do nhiều nguyên nhân khác, như xơ vữa động mạch.

Đau thắt ngực là triệu chứng bệnh mạch vành thường gặp và điển hình của bệnh mạch vành. ̣ - Tính chất đau: cảm giác như bó chặt hoặc đè nặng, hoặc ngược lại như nhói châm, ran, có khi là cảm giác nóng rát. Bệnh nhân hay mô tả là nhiệt hoặc hỏa bốc lên từ chính giữa ngực lên nghẹn ở cổ, hoặc bóp nghẹt lấy cổ gây cảm giác khó thở hoặc ngộp thở.

- Đôi khi bệnh nhân chỉ thấy hồi hộp, hẫng, hụt hơi và mệt ở ngực mà thôi, kèm theo đó có thể là chóng mặt, hoảng hốt, đau nhẹ ở tim đau ngực, đau nhói ở ngực…

- Đau thường lan tỏa: lan xuyên lồng ngực, ra phía sau, lên phía hai vai, có khi dọc từ cánh tay xuống cẳng tay...
triệu chứng bệnh mạch vành cũng có những trường hợp bệnh nhân bị thiếu máu cơ tim mà không có triệu chứng đau ngực. Những trường hợp đó gọi là thiếu máu cơ tim yên lặng. Trong trường hợp này bệnh nhân có thể có biểu hiện như hở van hai lá, suy tim, rối loạn nhịp tim, …

Bệnh tim có rất nhiều các nguyên nhân khác nhau dẫn đên mắc bệnh về tim mạch,Nguyên nhân bệnh tim có thể đên từ nhiều nguồn cụ thể chia làm 2 nhóm : nhóm có thể can thiệp và nhóm không thể can thiệp 
Các yếu tố nguy cơ không  thể can thiệp gồm 
  1. Di truyền: Bệnh tim mạch có thể di truyền. Nhiều nghiên cứu phổ hệ cho thấy nếu bố mẹ hay anh chị em bị bệnh tim thì con cái, anh em ruột có nhiều nguy cơ mắc bệnh. Nếu người thân gần nhất (mẹ hoặc chị) bị qua đời vì bệnh tắc nghẽn mạch máu tim trước tuổi 55, bạn có nguy hiểm cao bị bệnh tim trước 65 tuổi, tỉ lệ bị bệnh tim sẽ cao gấp 3 lần người không có bệnh sử gia đình. Tuy nhiên, khi biết trước được tình trạng này, cần cố gắng giữ cho mức cholesterol tổng cộng cũng như HDL, LDL và triglycerid ở mức trung bình.
  2. Giới tính: Nam giới có nguy cơ bị đau tim cao hơn nữ giới và bị sớm hơn. Trong độ tuổi từ nhỏ đến trung niên, nam bị bệnh tim mạch nhiều hơn nữ; nhưng đến tuổi mãn kinh thì tỉ lệ bệnh tim mạch xấp xỉ nhau ở cả nam và nữ. Người ta cho rằng, ở phụ nữ estrogen và hormon giới tính nữ bảo vệ tim.
  3. Tuổi: Khoảng 82% người tử vong vì bệnh mạch vành tim là từ 65 tuổi trở lên. Ở người cao tuổi, có lẽ do tim làm việc đã lâu năm nên bị yếu đi, vách tim dày hơn, động mạch phần nào đã bị vữa xơ, do đó khả năng co bóp của tim trở nên khó khăn. Như vậy, càng cao tuổi nguy cơ bệnh tim mạch càng tăng. Một thống kê ở Hoa Kỳ cho thấy: cứ 5 người chết do bệnh tim mạch thì có tới 4 người trên 65 tuổi. Khi lớn tuổi, bệnh nhân nữ bị đau tim thường dễ bị tử vong hơn nam giới.
Những yếu tố nguy cơ có thể can thiệp được
  1. Tăng huyết áp:
  2. Bệnh đái tháo đường
  3. Béo phì
  4. Hút thuốc lá:
  5. Stress
  6. Rượu:

Phòng bệnh hơn chữa bệnh các bạn có thể phòng ngừa bằng 1 số cách sau.

Muốn tránh nguy cơ bệnh tim mạch, cách tốt nhất là loại bỏ các yếu tố nguy cơ đã nêu trên, bao gồm: bỏ hút thuốc lá ngay tức thì bằng nghị lực chứ đừng suy tính giảm hút dần dần. Giữ cân bằng cholesterol, cần giảm ăn chất béo có nguồn gốc động vật, ăn nhiều rau và trái cây các loại. Giảm cân nặng chống béo phì bằng giảm khẩu phần ăn hằng ngày. Tăng cường hoạt động thể lực như tập thể dục đều đặn, đi bộ, chơi một môn thể thao thích hợp... Phòng và chữa tăng huyết áp; cân bằng đường huyết ở mức trung bình; tránh những cảm xúc bất lợi, những căng thẳng hằng ngày…


Tất cả trieu chung benh tim mach vành nêu trên hi vọng có thể giúp các bạn hiểu biết nhiều hơn về bệnh tim mạch, và từ các trieu chung benh tim đó có thể phát hiện mình có bị mắt bệnh tim mạch hay không kịp thời chửa trị đồng thời củng giúp cho những ai chưa mắt bệnh tim mạch có thể phòng ngừa tránh khỏi mắt bệnh tim mạch vành này.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét